Nhận sửa chữa PLC tại Hà Nội

10/04/2022

Đội ngũ kỹ sư và chuyên viên kỹ giàu kinh nghiệm thực tiễn, giúp phát hiện và khắc phục lỗi nhanh chóng nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất của khách hàng.

Lắp đặt, tư vấn sử dụng sau khi sửa chữa. Sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật 24/7.

 

 Chúng tôi chuyên sửa chữa PLC và các vấn đề liên quan đến PLC.

>> Sửa PLC tại Hà Nội với chi phí hợp lý nhất.

>> Quy trình làm việc nhanh gọn, đảm bảo tiến độ sản xuất

>> Bảo hành chương trình trọn đời của PLC.

>> Lắp đặt, tư vấn kỹ thuật miễn phí sau khi sửa chữa

>> Sẵn sàng hỗ trợ 24/7

>> Hỗ trợ đào tạo PLC

QUY TRÌNH SỬA CHỮA PLC TẠI HÀ NỘI

Quy trình sửa chữa tại MINER

– Bước 1: Tiếp nhận thông tin tình trạng lỗi PLC của khách hàng, có thể trực tiếp khảo sát tại máy đang hoạt động bởi PLC để đánh giá lỗi.

– Bước 2: Trao đổi với khách hàng chi tiết tình trạng lỗi của PLC.

– Bước 3: Lập báo giá gửi khách hàng.

– Bước 4: Tiến hành việc sửa chữa PLC.

– Bước 5: Chạy thử và kiểm tra lại lỗi.

– Bước 6: Thực hiện nghiệm thu và bảo hành.

– Bước 7: Lưu trữ thông tin và theo dõi bảo hành.

Hỗ trợ kỹ thuật 24/7. Lắp đặt, tư vấn sử dụng sau khi sửa chữa. Dịch vụ chuyên nghiệp – uy tín.

CÁC LỖI THƯỜNG GẶP Ở PLC

1. Lỗi hỏng nguồn PLC: PLC bị hỏng nguồn do các nguyên nhân như chạm chập, cắm nhầm nguồn cấp cho PLC

2. Lỗi hỏng cổng đầu ra Output của PLC: Chương trình của PLC có xuất ra đầu ra tại chân đó nhưng tín hiệu lại không ra được, không điều khiển cơ cấu chạy được.

3. Lỗi hỏng cổng đầu vào Input của PLC: Lỗi này ít xảy ra hơn lỗi đầu ra của PLC.

4. Lỗi mất chương trình của PLC: Nguyên nhân thường xảy ra do để quá lâu ngày không sử dụng. Khi bật máy trở lại thì không thấy máy hoạt động được.

HƯỚNG DẪN BẢO TRÌ HỆ THÓNG MÁY MÓC SỬ DỤNG PLC

Nên thường xuyên tiến hành việc kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng các cơ cấu, các bộ phận liên quan đến PLC như:

– Thường xuyên kiểm tra nguồn cấp cho PLC: Có đủ điện áp không? có nguy cơ chạm chập không?…

– Kiểm tra pin dự phòng của PLC: Tránh trường hợp PLC bị mất chương trình trong trường hợp có thể đọc được chương trình của PLC thì hãy đọc và lưu trữ ngay 1 bản đề phòng.

– Kiểm tra các cơ cấu chấp hành liên quan đến PLC như cảm biến, công tắc hành trình, nút nhấn. Các đầu ra điều khiển như biến tần, Relay, Contactor xem có hiện tượng có thể gây ra hỏng hóc, chạm chập hay không.

….

Việc này giúp giảm rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc PLC bị hỏng, gây tổn thất trong hoạt động sản xuất của máy móc.

 

Like ngay